Những câu hỏi liên quan
Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:44

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Bình luận (0)
Vương Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Duy
Xem chi tiết
lê thị hương giang
6 tháng 12 2016 lúc 19:48

A B C M

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có :

AM là cạnh chung

AC = AB ( gt )

BM = MC (

Bình luận (0)
lê thị hương giang
6 tháng 12 2016 lúc 19:52

Sorry , mk bấm nhầm :

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

=> ΔAMB = ΔAMC ( ccc )

b) Ta có : Góc BAM = góc MAC ( ΔAMB = ΔAMC )

=> AM là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (2)
khánh phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 10:23

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔMAB vuông tại M va ΔMDC vuông tại M có

MB=MC

góc MBA=góc MCD

=>ΔMAB=ΔMDC

=>MA=MD

Bình luận (0)
Thu Anh
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
29 tháng 11 2021 lúc 15:36

a

vì AM là tia phân giác của góc A=>góc BAM=CAM

xét  tam giác AMB và tam giác AMC có: 

góc BAM=CAM,AM chung,AB=AC=>tam giác AMB = tam giác AMC

b

vì tam giác AMB = tam giác AMC=>MB=MC=>M là trung điểm BC

vì tam giác AMB = tam giác AMC=>góc BAM=CAM mà góc BAM+CAM=180=>BAM=CAM=180 độ/2=90 độ=>AM vuông góc với BC

c

xét tam giác ABM và KCM có

MB=MC,MA=MK,góc BMA=CMK(vì đối đỉnh)=>tam giác ABM = KCM=>AB=CK

vì tam giác ABM = KCM=>góc ABM=KMB mà 2 góc trên ở vị trí so le trog=>AB//CK

Bình luận (1)
Chu Khánh Linh
Xem chi tiết
trang thư
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
17 tháng 12 2015 lúc 8:51

a) tam giác AMB và AMC có :

AM là cạnh chung 

AB=AC(giả thiết)

MB=MC( M trung điểm của BC)

=>tam giác AMB=AMC(c-c-c)

b) tam giác AMB =AMC(cm trên)

=> góc BAM = CAM (hai góc tương ứng)

mà AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c)tam giác AMB = AMC (cm trên)

=> góc AMB = AMC( 2 góc tương ứng)

mà góc AMB+AMC=180o

=> góc AMB=AMC=180/2=90o

=> AM vuông góc với BC

nhớ vẽ hình

tick nha

 

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
18 tháng 3 2020 lúc 9:35

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

\(\hept{\begin{cases}AM-chung\\AB=AC\left(gt\right)\\MB=MC\left(TĐBC\right)\end{cases}}\)( TĐBC : trung điểm BC nha )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có :^BAM = ^MAC ( \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC )

=> AM là tia phân giác của ^BAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Traq Lê
Xem chi tiết
Học Dốt Toán
10 tháng 11 2016 lúc 10:10

xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

MA chung

AB=AC (giả thiết)

MC=MB(M trung điểm BC)

Nên tam giác AMB=tam giác AMC(c.c.c)

b, Từ chứng minh a 

=> góc MAB = góc MAC và AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c,Từ chứng minh a => góc AMB= góc AMC mà 2 góc này có tổng bằng 180 độ

=> góc AMB=góc AMC=180 độ :2=90 độ

Ta có: đường vuông góc với BA (bạn nên đặt tên đây chỉ là gọi tổng quát) 

Và AM vuông góc BC ( chứng minh trên)

Và AM cắt đường vuông góc BC tại I

=> I là trọng tâm tam giác ABC

=> CI vuông góc CA

Bình luận (0)
NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 15:33

xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

MA chung

AB=AC (giả thiết)

MC=MB(M trung điểm BC)

Nên tam giác AMB=tam giác AMC(c.c.c)

b, Từ chứng minh a 

=> góc MAB = góc MAC và AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c,Từ chứng minh a => góc AMB= góc AMC mà 2 góc này có tổng bằng 180 độ

=> góc AMB=góc AMC=180 độ :2=90 độ

Ta có: đường vuông góc với BA (bạn nên đặt tên đây chỉ là gọi tổng quát) 

Và AM vuông góc BC ( chứng minh trên)

Và AM cắt đường vuông góc BC tại I

=> I là trọng tâm tam giác ABC

=> CI vuông góc CA

Bình luận (0)